1. Alpha testing là gì?
Alpha testing là một dạng của acceptance testing; Thực hiện để xác định tất cả các vấn đề/ lỗi có thể xảy ra trước khi phát hành sản phẩm đến tay người dùng. Trọng tâm của việc kiểm thử này là để mô phỏng người dùng thực – Real users bằng cách sử dụng các kỹ thuật Black box và white box. Mục đích là để thực hiện các nhiệm vụ mà một người sử dụng điển hình có thể thực hiện. Alpha testing được thực hiện trong môi trường lab và thường các tester là nhân viên nội bộ của tổ chức, công ty. Kiểu kiểm thử này được gọi là alpha vì nó được thực hiện sớm, gần cuối của sự phát triển của phần mềm, và trước khi thử nghiệm beta.
2. Beta test là gì?
Beta test một phần mềm được thực hiện bởi “người sử dụng thật – Real users” trong một “môi trường thực tế – Real environment” và có thể được coi là một hình thức acceptance testing bởi người dùng ngoài. Phiên bản beta của phần mềm chỉ được phát hành/công bố cho một số lượng hạn chế người dùng cuối để lấy thông tin phản hồi về chất lượng sản phẩm. Beta test làm giảm nguy cơ thất bại của sản phẩm và tăng độ tin tưởng vào chất lượng của nó thông qua các ý kiến nhận xét, đánh giá từ khách hàng. Đây là bước kiểm tra cuối cùng trước khi chuyển một phần mềm đến tay khách hàng. Lợi thế lớn nhất của beta test là phản hồi trực tiếp từ phía người dùng cuối, nó giúp kiểm tra phần mềm trong môi trường real time.
3. So sánh Alpha testing và Beta test.
4. Các kiểu Beta test.
Có nhiều kiểu Beta test như sau:
5. Tiêu chuẩn đầu vào và đầu ra.
Tiêu chuẩn đầu vào của Alpha testing
Tiêu chuẩn đầu ra của Alpha testing
Tiêu chuẩn đầu vào của Beta testing
Tiêu chuẩn đầu ra của Beta testing
6. Ưu và nhược điểm:
Ưu điểm của Beta testing:
Nhược điểm của kiểm thử Beta testing:
Ưu điểm của Alpha testing:
Nhược điểm của Alpha testing:
7. Những sai lầm khi Alpha và Beta testing.
– Sai lầm: Alpha và Beta test được thực hiện quá muộn nên lợi ích nó mang lại sẽ không được như mong muốn.
Thực tế: Alpha và Beta test giúp làm nổi bật vấn đề rất quan trọng của các ứng dụng phần mềm và cung cấp thông tin cần thiết từ phản hồi người dùng.
– Sai lầm: Alpha và Beta test có cách thức test giống nhau nhưng kịch bản test khác nhau.
Thực tế: Alpha test trong môi trường Lab, Beta test được người dùng thực tế test trong môi trường thực nhưng thực chất có cách thức và kịch bản test giống nhau.
– Sai lầm: Beta test thực hiện khó và tốn thời gian. Thực tế: Tuy Beta test thực hiện mất nhiều thời gian và kỹ năng nhưng những thông tin và phàn hồi mà nó đưa lại thì vô giá.
– Sai lầm: Beta test đem lại ít thông tin hoặc thông tin không hữu ích.
Thực tế: Một quá trình Beta test có thể mang lại cả tá thông tin hữu ích từ phía phản hồi của khách hàng, trong khi để đạt được những thông tin đó trong môi trường Lab thì quá khó và mất nhiều thời gian.
8. Kết luận.
Vấn đề không còn là bao nhiêu quy trình test được thực hiện, bao nhiêu Bugs đã được giải quyết, phần mềm của bạn không thực tế nếu người dùng không thích nó. Beta testing nhằm cung cấp thông tin từ những phản hồi của người dùng thực. Alpha testing giúp bạn giả lập môi trường thực để kiểm thử phần mềm trước khi đến với quá trình Beta testting. Alpha và Beta testing không thể thiếu vòng đời phát triển phần mềm.
Nguồn: https://viblo.asia/p/alpha-va-beta-testing-5y8Rr62xRob3
You need to login in order to like this post: click here
YOU MIGHT ALSO LIKE