Scrum là một framework trong đó mọi người có thể giải quyết các vấn đề thích ứng phức tạp.
Scrum được thành lập dựa trên lý thuyết kiểm soát quá trình thực nghiệm hay còn gọi là chủ nghĩa kinh nghiệm.
Scrum có Ba trụ cột là: Minh bạch, Kiểm tra và Thích ứng.
Các sự kiện Scrum để kiểm tra và thích ứng là:
Scrum team chỉ có 3 thành phần là: Product Owner, Development Team, Scrum Master
Product Owner (PO)
PO là người chịu trách nhiệm về sự thành công của sản phẩm
PO xác định tất cả các tính năng của sản phẩm
PO chịu trách nhiệm quyết định mức độ ưu tiên phát triển các tính năng của sản phẩm
PO là người duy nhất chịu trách nhiệm quản lý Product Backlog (Danh sách các tính năng của sản phẩm):
PO là một người, không phải một nhóm người.
PO giám sát tiến độ đối với mục tiêu kinh doanh hoặc bản phát hành.
Chỉ PO mới có thể kết thúc một Sprint.
Development Team
Quy mô đề xuất cho một Development Team là từ 3-9 người.
Tự tổ chức: Tự chọn cách tốt nhất để hoàn thành công việc của họ, thay vì bị chỉ đạo bởi những người khác bên ngoài nhóm.
Đa chức năng: Development Team nên có tất cả các kỹ năng cần thiết để tạo ra sản phẩm.
Không có chức danh nào cho các thành viên trong Development Team ngoài Developer.
Development Team giám sát tiến độ hướng tới mục tiêu Sprint.
Development Team quyết định có bao nhiêu Hạng mục trong Product Backlog cần thực hiện trong một Sprint.
Chịu trách nhiệm:
Scrum Master (SM)
Người hỗ trợ không phải là người quản lý.
Chịu trách nhiệm:
SM đảm bảo rằng Development Team có Daily Scrums (nhưng Development Team chịu trách nhiệm tiến hành Daily Scrums).
SM đào tạo Development Team giữ Daily Scrums trong khoảng thời gian 15 phút.
SM thực thi quy tắc “chỉ thành viên Development Team tham gia vào Scrum Hằng ngày”.
Tất cả các Event đều phải có Time-box
Sprint
Scrum bao gồm các sprint.
Sprint bao gồm công việc phát triển và các Sự kiện Scrum khác:
Time-box: Có thời lượng khoảng một tháng hoặc ít hơn.
Chỉ Product Owner mới có thể hủy bỏ Sprint (nếu Mục tiêu Sprint trở nên lỗi thời).
Sprint Planning
Leading role: Toàn bộ Scrum team.
Time-box: 8 giờ cho Sprint một tháng.
When: Khi bắt đầu Sprint
Actions:
Daily Scrum
What: Là cuộc họp hàng ngày nhằm đồng bộ hóa các hoạt động và lập kế hoạch cho 8 giờ tới.
Leading role: Development Team
Time-box: 15 phút
When: Cuộc họp này được tổ chức vào cùng một thời điểm và địa điểm mỗi ngày.
Actions:
Development Team tự chịu trách nhiệm tiến hành Scrum Hằng ngày.
Sprint Review
What: Là cuộc họp để kiểm tra phần công việc được hoàn thành trong sprint đó.
Leading role: Các bên liên quan và Scrum Team tham dự cuộc họp này. Các bên liên quan sẽ do chính PO mời.
Time-box: 4 giờ cho Sprint một tháng.
When: Được tổ chức vào cuối Sprint.
Actions:
Sprint Retrospective
What: Là cuộc họp liên quan đến hoạt động cải tiến.
Leading role: Scrum Team.
Time Box: 3 giờ cho Sprint một tháng.
When: Được tổ chức vào cuối Sprint
Actions:
Product Backlog (PB)
Là danh sách (có thứ tự ưu tiên) tất cả các tính năng của sản phẩm.
Các tính năng có trong PB được đặt số thứ tự cao hơn thường rõ ràng và chi tiết hơn các tính năng có thứ tự thấp hơn.
PB có thể chứa các tính năng nghiệp vụ, các lỗi, các kỹ thuật cần cải tiến, các tính năng phi chức năng.
PB là một hiện vật, tài liệu sống, nghĩa là nó luôn thay đổi.
PO chịu trách nhiệm về PB.
PO có thể lấy phản hồi từ các Bên liên quan và Scrum Team để tạo hoặc cập nhật PB.
Nếu nhiều Scrum Team đang làm việc trên cùng một sản phẩm, họ nên có một PB chung.
Sprint Backlog (SB)
SB là danh sách các công việc cần hoàn thành trong mỗi Sprint.
Trong cuộc họp Sprint Planning, Development Team chọn các hạng mục từ Product Backlog để xây dựng thành Sprint Backlog và lên kế hoạch để hoàn thành nó trong Sprint.
Development Team sẽ cập nhật SB trong Sprint.
SB Chỉ thuộc về Development Team.
Increment
là tổng của tất cả các hạng mục Product Backlog đã được hoàn thành trong suốt Sprint hiện tại và những Sprint trước đó.
Khi một hạng mục Product Backlog hoặc một increment được cho là “Done” thì mọi người phải hiểu rõ “Done” nghĩa là thế nào ?.
Định nghĩa “Done” cho Scrum Team được dùng để đánh giá khi nào công việc trên mỗi Sprint Backlog thực sự hoàn thành.
Định nghĩa “Done” nâng cao tính minh bạch của các increment.
Khi nhiều Development Team đang làm việc trên cùng một sản phẩm, họ phải có cùng một định nghĩa về “Done”.
Trong mỗi kỳ Sprint Retrospective, Scrum Team có thể thực hiện các thay đổi về Định nghĩa “Done” nếu cần.
You need to login in order to like this post: click here
YOU MIGHT ALSO LIKE